Uống nước lá lốt hàng ngày có tốt không là vấn đề nhận được khá nhiều thắc mắc của mọi người. Lá lốt không chỉ được sử dụng để nấu ăn mà còn dùng làm bài thuốc điều trị một số bệnh đơn giản. Sau đây hãy cùng Viện thẩm mỹ DIVA tìm hiểu “Uống nước lá lốt hàng ngày có tốt không?” nhé!

1. Công dụng của lá lốt

Trước khi đi vào nội dung “Uống nước lá lốt hàng ngày có tốt không?” thì chúng ta hãy tìm hiểu công dụng của loại lá này trước nhé! Theo nghiên cứu, cây lá lốt có khả năng kháng khuẩn, chống viêm và hỗ trợ giảm đau khá tốt.

Bên cạnh đó, theo Y học cổ truyền thì lá lốt có vị nồng, hơi cay, tính ấm mang đến công dụng ôn trung, hạ khí nên thường được sử dụng để chữa trị các bệnh đau nhức xương khớp, ra nhiều mồ hôi tay, mụn nhọt,… Giờ cùng tìm hiểu kỹ hơn về công dụng của lá lốt nhé!

1.1. Lá lốt giúp chữa ra nhiều mồ hôi ở tay, chân

Nước lá lốt mang đến công dụng giúp điều trị tình trạng ra nhiều mồ hôi ở tay, chân rất tốt. Bạn hãy lấy 30g lá lốt tươi, đun với 1 lít nước sôi trong khoảng 3 phút rồi thêm ít muối. Sau đó, bạn để nước ấm rồi ngâm hai bàn tay và chân trước khi đi ngủ.

chữa ra nhiều mồ hôi ở tay, chân
Lá lốt giúp chữa ra nhiều mồ hôi ở tay, chân

1.2. Viêm tinh hoàn

Uống nước lá lốt hàng ngày có tốt không thì loại cây này có khả năng giảm viêm nên thường được sử dụng để điều trị viêm tinh hoàn. Đầu tiên, bạn cần chuẩn bị các nguyên liệu gồm có 12g lá lốt, 12g lệ chi, 12 bạch truật, 10g bạch linh, 10g trần bì, 21g sinh khương, 6g sơn thù, 6g phòng sâm, 4g cam thảo, 5g hoàng kỳ. Sau đó, cho các nguyên liệu vào nồi, đổ thêm 600ml nước và sắc đến khi còn 200ml rồi chia nhiều lần để uống.

Viêm tinh hoàn
Nước lá lốt có công dụng giúp chữa viêm tinh hoàn hiệu quả cao

1.3. Chữa đau nhức xương khớp

Lá lốt có chứa thành phần benzyl axetat giúp giảm sưng và tiêu viêm nhanh chóng. Do đó, bạn có thể sử dụng lá lốt để giảm tình trạng đau nhức xương khớp. Với cách này, bạn chỉ cần sắc khoảng 30g lá lốt với 1 lít nước đến khi cạn còn 1 nửa và uống trong ngày.

Chữa đau nhức xương khớp
Uống nước lá lốt hàng ngày có tốt không thì loại cây này giúp chữa đau nhức xương khớp

1.4. Lá lốt giúp chữa đau bụng do nhiễm lạnh

Một trong những công dụng của lá lốt được nhiều người áp dụng nhất là sử dụng để chữa đau bụng do nhiễm lạnh. Sắc nước lá lốt uống vài lần, tình trạng đau bụng do nhiễm lạnh sẽ được cải thiện một cách nhanh chóng và hiệu quả. Bạn hãy lấy 20g lá lốt sắc cùng 300ml nước đến khi còn 100ml và uống ấm trước bữa tối.

Lá lốt giúp chữa đau bụng do nhiễm lạnh
Lá lốt giúp chữa đau bụng do nhiễm lạnh

1.5. Chữa viêm âm đạo

Lá lốt có khả năng tiêu viêm vô cùng hiệu quả nên bạn có thể sử dụng chúng để điều trị viêm âm đạo. Áp dụng cách này một thời gian, tình trạng viêm âm đạo của bạn sẽ được cải thiện rõ rệt. Bạn hãy lấy 50gr lá lốt, 40gr nghệ, 20gr phèn chua vào nồi, đổ thêm nước cho ngập và đun sôi trên lửa nhỏ khoảng 10 – 15 phút rồi dùng nước để rửa âm đạo.

Chữa viêm âm đạo
Uống nước lá lốt hàng ngày có tốt không thì loại cây này giúp chữa viêm âm đạo

1.6. Chữa bệnh tổ đỉa

Uống nước lá lốt hàng ngày có tốt không thì nó có thể giúp bạn chữa bệnh tổ đỉa vô cùng hiệu quả. Nếu bạn đang bị bệnh tổ đỉa thì có thể dùng nước lá lốt mỗi ngày nhé! Bạn chỉ cần chuẩn bị 30g lá lốt tươi, giã nát và vắt lấy 1 bát nước rồi uống trong ngày. Còn phần bã, bạn hãy cho vào nồi cùng 100ml nước, đun sôi khoảng 5 phút rồi dùng nước để rửa nơi có tổ đỉa.

giúp bạn chữa bệnh tổ đỉa
Uống nước lá lốt hàng ngày có tốt không thì nó có thể giúp bạn chữa bệnh tổ đỉa vô cùng hiệu quả

1.7. Chữa phù thũng do suy thận

Thêm một công dụng tuyệt vời của lá lốt nữa mà Viện thẩm mỹ DIVA muốn chia sẻ đến bạn là khả năng chữa phù thũng do suy thận hiệu quả. Bạn cần chuẩn bị 20gr lá lốt, cà gai leo, rễ mỏ qua, lá đa lông, rễ tầm gai, mã đề mỗi vị khoảng 10gr. Sau đó, đem đi rửa sạch, sắc cùng 500ml nước đến khi cạn còn 150ml và uống mỗi ngày.

Chữa phù thũng do suy thận
Lá lốt mang đến công dụng giúp chữa phù thũng do suy thận

1.8. Chữa đầu gối sưng đau

Cách chữa đầu gối sưng đau nhanh chóng và hiệu quả được nhiều người áp dụng nhất là sử dụng lá lốt. Bạn chỉ cần dùng khoảng 20gr lá lốt, ngải cứu rửa sạch, giã nát, thêm giấm và chưng nóng rồi chườm nơi đầu gối sưng đau. Áp dụng một thời gian, tình trạng đầu gối sưng đau sẽ được cải thiện đáng kể.

Chữa đầu gối sưng đau
Chữa đầu gối sưng đau bằng lá lốt vô cùng hiệu quả

2. Giải đáp: Uống nước lá lốt hàng ngày có tốt không?

Với nhiều công dụng vượt trội như trên thì “Uống nước lá lốt hàng ngày có tốt không?” được nhiều bạn quan tâm. Theo đó, việc uống nước lá lốt hàng ngày có tốt không còn tùy thuộc vào cách sử dụng và liều lượng phù hợp với cơ địa của mỗi người.

Nếu biết cách sử dụng đúng chuẩn thì nước lá lốt sẽ là một vị thuốc vô cùng tốt. Tuy nhiên, nếu sử dụng quá liều lượng cho phép thì có thể sẽ gây độc cho cơ thể. Sử dụng quá liều sẽ gây ra tình trạng táo bón, ngộ độc thực phẩm, nôn mửa, choáng váng,…

Do đó, uống nước lá lốt hàng ngày có tốt không thì để đảm bảo an toàn, bạn chỉ nên sử dụng một lượng vừa phải, không được lạm dụng dùng quá nhiều.

Giải đáp: Uống nước lá lốt hàng ngày có tốt không?
Giải đáp: Uống nước lá lốt hàng ngày có tốt không?

3. Đối tượng không nên uống nước lá lốt

Uống nước lá lốt hàng ngày có tốt không thì sử dụng một lượng vừa đủ sẽ không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Mặc dù, đây là một vị thuốc vô cùng tốt nhưng không phải ai cũng có thể uống nước lá lốt. Sau đây hãy cùng thẩm mỹ viện DIVA điểm qua một số đối tượng không được uống nước lá lốt nhé!

  • Những người bị đau dạ dày, viêm loét dạ dày tá tràng thì không nên uống nước lá lốt vì có thể khiến bệnh tình trở nặng hơn.
  • Những người hay nóng trong người và dễ bị nhiệt miệng.
  • Phụ nữ sau sinh đang cho con bú không nên uống nước lá lốt vì có thể làm giảm hoặc mất sữa.
Đối tượng không nên uống nước lá lốt
Những người bị đau dạ dày, viêm loét dạ dày tá tràng thì không nên uống nước lá lốt

Bài viết trên của Viện thẩm mỹ DIVA vừa giải đáp thắc mắc “Uống nước lá lốt hàng ngày có tốt không?”. Nước lá lốt dù mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, giúp chữa một số bệnh nhưng bạn không nên lạm dụng uống quá liều lượng vì có thể gây ra tình trạng ngộ độc, nôn mửa. 

Đánh giá