Hoa thiên lý kỵ gì? Những ai không nên ăn hoa thiên lý?
Hoa thiên lý được dùng để điều trị bệnh mất ngủ, đau nhức xương khớp, vô sinh, nổi rôm sảy,…. Mặc dù được xem là loại thảo dược tốt cho sức khỏe nhưng loại hoa này lại chứa một lượng độc tố. Do đó, một số người thắc mắc những ai không nên ăn hoa thiên lý? Để giải đáp câu hỏi này mời bạn cùng Viện thẩm mỹ DIVA đi tìm đáp án nhé.
1. Những ai không nên ăn hoa thiên lý?
Hoa thiên lý xuất hiện ở nhiều khu vực Bắc Bộ và Trung Bộ, loại hoa này đã trở thành món ăn quen thuộc của người. Tuy nhiên, để biết được câu trả lời cho những ai không nên ăn hoa thiên lý thì mời bạn cùng Viện thẩm mỹ DIVA tìm hiểu những thông tin cơ bản sau đây:
1.1. Tìm hiểu về hoa thiên lý
Hoa thiên lý thuộc loại cây thân thảo, dài từ 1 – 10m có màu lục pha chút vàng. Khi hoa còn non thường có một lớp lông tơ bao phủ. Sau khi đã trưởng thành thì lớp lông này cũng rụng đi và khiến thân cây chuyển sang màu xám nhạt.
Lá của cây thiên lý có hình trái tim màu xanh đậm, cuốn lá dài từ 1.5 đến 5cm. Hoa thiên lý có màu vàng hoặc xanh mọc thành chùm vào khoảng tháng 5 – 10. Vị của hoa này ngọt nhẹ, thanh mát nên được chế biến thành món ăn. Tuy nhiên, thành phần của hoa lại chứa một lượng độc tố nhỏ có hại cho sức khỏe nên bác sĩ khuyến cáo không nên dùng quá nhiều.
1.2. Hoa thiên lý có những thành phần dinh dưỡng nào?
Các nhà nghiên cứu cho biết, đã phát hiện 100g hoa thiên lý có chứa khoảng 20 calo. Với lượng calo thấp như vậy sẽ phù hợp với những người ăn kiêng hoặc giảm cân. Vì vậy, nếu dùng hoa thiên lý nấu với các món ăn khác sẽ tăng thêm hương vị thơm ngon và hấp dẫn. Ngoài ra, trong loại hoa này chứa một số chất khác như:
Mặc dù là loại thảo dược lành tính được sử dụng để chữa bệnh nhưng như đã nói, hoa thiên lý chứa độc tố Ancaloit. Nếu bạn sử dụng nhiều sẽ gây ngộ độc cho cơ thể. Do đó, các chuyên gia khuyến cáo chỉ nên dùng từ 1 – 2 lần/tuần là tốt nhất. Ngoài ra, một số đôi được không được ăn hoa thiên lý như: Trong Đông Y, hoa thiên lý có nhiều tác dụng tốt đối với sức khỏe như: Bồi dưỡng bổ cơ, thanh nhiệt, giải độc, chống rôm sảy, cải thiện sức khỏe, trị mất ngủ,… Ngoài ra, còn mang đến những lợi ích khác như: Ngoài việc quan tâm đến vấn đề những ai không nên ăn hoa thiên lý, thì bạn cũng cần biết rằng loại hoa này giúp điều trị bệnh táo bón, trĩ, nhuận tràng cực kỳ tốt. Vì vậy, bạn có thể dùng hoa này để nấu cùng canh cua hoặc giò để bổ sung chất xơ tốt cho hệ tiêu hóa nhé. Nếu bạn thường xuyên bị mất ngủ thì hãy thử dùng hoa thiên lý nấu cùng lá vông nem với thịt heo băm hoặc cá để có được một tô canh thơm ngon, giúp tinh thần sảng khoái. Ngoài ra, dùng hoa thiên lý còn giúp cải thiện giấc ngủ tốt hơn nữa đấy. Tuy nhiên, chỉ nên dùng 1 – 2 tuần/lần để đảm bảo sức khỏe nhé. Một trong những công dụng của hoa thiên lý đó chính là ngăn ngừa giun kim. Bài thuốc dân gian này thường kết hợp với các nguyên liệu đến từ thảo dược tự nhiên như: Hoa thiên lý (30g), đinh lăng (25g), rau sam (20g). Tiếp đến rửa sạch 3 nguyên liệu sau đó đem phơi khô, cho vào nồi nấu nước uống trong 3 ngày tình trạng giun kim sẽ thuyên giảm. Rôm sảy là bệnh da liễu thường xuất hiện ở trẻ nhỏ vào mùa hè. Biểu hiện của bệnh này làm cho da bị nổi mẩn đỏ và ngứa ngáy, khó chịu rất nhiều. Để giảm tình trạng này, bạn chỉ cần xay nhuyễn hoa thiên lý và nấu cháo cho bé ăn. Lưu ý chỉ nên dùng với một lượng vừa đủ để giúp thúc đẩy quá trình loại bỏ độc tố trong cơ thể nhé. Nam giới thường xuyên phải tiếp xúc với chì sẽ có tỷ lệ mắc bệnh vô sinh cao hơn gấp nhiều lần người bình thường. Cách để phòng ngừa vô sinh là dùng loại hoa thiên lý này. Một số nhà khoa học cho biết, trong hoa thiên lý chứa nhiều kẽm, từ đó thúc đẩy chì trong cơ thể nam giới thoát ra bên ngoài theo hệ bài tiết. Bên cạnh câu hỏi những ai không nên ăn hoa thiên lý thì một số người còn thắc mắc liệu rằng loại thảo dược này có thể điều trị xương khớp được không? Thì trong một số sách Đông Y có đề cập đến việc dùng hoa thiên lý để hỗ trợ cải thiện xương khớp ở người cao tuổi. Bạn có thể dùng loại hoa này nấu cùng thịt bò hoặc luộc lên ăn đều được. Lưu ý không nên nấu hoa thiên lý cùng các thực phẩm như: Gan heo, rau muống,… vì chúng sẽ làm giảm đi lượng kẽm trong hoa. Đồng thời, điều này còn ảnh hưởng đến khả năng cải thiện tình trạng xương khớp nữa đấy. Trong Đông Y có một số bài thuốc điều trị hoa mắt, chóng mặt bằng hoa thiên lý cực kỳ hiệu quả. Gợi ý bạn một số nguyên liệu cần chuẩn bị như sau: Bạn nên phơi khô các loại thảo dược này rồi đem sắc lấy nước uống. Một thang thuốc chia làm 3 bát uống trong ngày, uống liên tục trong 5 ngày là chứng hoa mắt, chóng mặt sẽ thuyên giảm. Hoa thiên lý chứa ít calo và giàu chất xơ nên đặc biệt tốt cho người đang ăn kiêng. Các món ăn làm từ hoa thiên lý sẽ giúp ngăn ngừa các cơn đói và giảm cảm giác thèm ăn nên giúp bạn giảm được lượng thức ăn nạp vào cơ thể. Chính vì điều này sẽ giúp cho lượng calo nạp vào cơ thể giảm xuống, thúc đẩy quá trình giảm cân diễn ra nhanh hơn. Hoa thiên lý chứa nhiều dưỡng chất giúp kháng viêm nên có thể dùng để điều trị mụn nhọt. Về cách làm đơn giản nhất đó là giã nhuyễn 1 nắm hoa sau đó đắp lên nốt mụn Sau khi đã giải đáp được thắc mắc cho việc những ai không nên ăn hoa thiên lý thì bạn cũng có thể dùng loại hoa này và những lợi ích mà hoa này mang lại. Bên cạnh đó, hoa thiên lý do có tính mát, vị ngọt thanh nên được chế biến thành nhiều món ăn ngon như: Thịt bò giàu chất đạm, có vị ngọt, mềm mại nên có thể chế biến thành nhiều món ăn khác nhau. Bên cạnh đó, thịt bò khi nấu cùng hoa thiên lý có hàm lượng calo thấp nên những người đang ăn kiêng có thể dùng. Nguyên liệu chuẩn bị Cách nấu Tôm chứa nhiều protein tốt cho sức khỏe nên được dùng làm món ăn thường ngày. Nếu như bạn đang tìm một món mới mẻ thì hãy thử ngay công thức tôm xào hoa thiên lý này nhé. Chuẩn bị nguyên liệu Cách nấu Món canh thịt băm nấu cùng hoa thiên lý giúp giải nhiệt nên rất tốt vào mùa hè. Bên cạnh đó, vị thanh của thịt kết hợp cùng mùi thơm của hoa thiên lý sẽ mang đến một món ăn lạ miệng và hấp dẫn. Nguyên liệu chuẩn bị Cách thực hiện Hoa thiên lý kỵ với các thực phẩm giàu chất sắt như: Gan, rau muống, thịt nạc,… Bởi các chất sắt có trong thức ăn sẽ loại bỏ kẽm ra khỏi cơ thể, đồng thời khiến cho các dược tính trong hoa không còn tác dụng nữa. Ngoài ra, khi chế biến hoa thiên lý bạn cũng không nên nấu quá chín vì sẽ làm mất đi chất dinh dưỡng. Bài viết trên Viện thẩm mỹ DIVA đã giúp bạn giải đáp thắc mắc cho “những ai không nên ăn hoa thiên lý?” Đồng thời, chúng tôi cũng cung cấp thêm cho bạn những thông tin liên quan đến loại hoa này. Hy vọng sẽ giúp bạn có được những món ăn thơm ngon, bổ dưỡng, tốt cho sức khỏe. Xem thêm bài viết:
1.3. Những ai không được ăn hoa thiên lý?
2. Tác dụng của hoa thiên lý
2.1. Giúp cải thiện hệ tiêu hóa
2.2. Hoa thiên lý giúp cải thiện giấc ngủ
2.3. Ngăn ngừa giun kim
2.4. Ngăn ngừa rôm sảy nhờ hoa thiên lý
2.5. Ngừa vô sinh ở nam giới
2.6. Người bị đau xương khớp
2.7. Điều trị hoa mắt, chóng mặt
2.8. Giảm cân nhờ hoa thiên lý
2.9. Dùng hoa thiên lý để trị mụn
3. Gợi ý một số món ăn ngon từ hoa thiên lý
3.1. Hoa thiên lý xào thịt bò
3.2. Tôm xào hoa thiên lý
3.4. Nấu canh thịt băm với hoa thiên lý
4. Hoa thiên lý kỵ với thực phẩm nào?
XÁC NHẬN THÔNG TIN
Hãy xác nhận thông tin để hỏi đáp và nhận được câu trả lời, tư vấn từ đội ngũ CSKH và QTV tại Viện thẩm mỹ DIVA.