Tiêm filler bị bầm tím phải làm sao? Đây là lo lắng của rất nhiều người, đồng thời không biết làm thế nào để cải thiện tình trạng này. Do đó bài viết dưới đây Viện thẩm mỹ DIVA sẽ bật mí cho bạn một số nguyên nhân và giải pháp để làm đẹp an toàn, đạt được kết quả như mong muốn nhé.

1. Tiêm filler bị thâm tím có nguy hiểm hay không?

Theo các bác sĩ cho biết, sau khi tiêm filler bị bầm tím sau 1 – 2 tiếng có dấu hiệu chuyển sang màu tím thì đây là tình trạng vùng da đã bị tổn thương, kích ứng, nhiễm trùng. Thông thường da cằm, môi bị đỏ sau khi tiêm filler được xem như biểu hiện bình thường, có hơn 70% người làm đẹp sẽ gặp phải. Thế nhưng, tiêm filler bầm tím cũng chứng tỏ các mạch máu tại vị trí tiêm đã bị vỡ, hình thành máu đông. 

Nếu sau khi tiêm filler bị thâm tím sau 3 – 5 ngày vẫn chưa hết, mà còn trở nên nghiêm trọng, xuất hiện những cơn đau rát, có mủ trắng hoặc vàng tại vùng da ở cằm và môi. Nguy cơ cao, vùng da có máu bầm đã bị nhiễm khuẩn, các vi khuẩn tấn công khiến da bị nhiễm trùng. 

Chúng ta không nên chủ quan các dấu hiệu như tiêm filler bị bầm tím, bởi đây không phải những biển hiện bình thường. Đa số, các trường hợp phản ứng nhẹ sau khi tiêm filler chỉ xuất hiện các vết màu đỏ, không bị bầm hay thâm lớn. Những vết bầm và thâm có ở dưới da là biểu hiện của việc vỡ mạch máu, lượng máu chảy ra rất nhiều gây thâm. Nếu không kịp thời điều trị, những vết thâm này sẽ lâu lành, ảnh hưởng đến kết quả thẩm mỹ, thậm chí gây nhiễm trùng, sưng đau, hoại tử bên trong vị trí tiêm filler. 

Môi bị thương
Tiêm filler bị thâm tím do nhiễm khuẩn

2. Dấu hiệu bầm tím sau khi tiêm filler cần được theo dõi

Nhiều người thắc mắc tiêm filler bị thâm tím có sao không? Mặc dù tiêm filler bầm là hiện tượng bình thường nhưng bạn cũng không nên chủ quan. Tốt nhất, bạn nên theo dõi diễn biến của vùng da sau tiêm. Nếu như gặp phải một trong những trường hợp sau đây thì hãy đến bác sĩ thăm khám:

  • Da bị biển đổi màu sắc sau khi tiêm filler.
  • Có vết bầm tím kéo dài, không có dấu hiệu thuyên giảm và lan rộng ra xung quanh.
  • Quanh vết bầm tím có tình trạng đau nhức kéo dài theo thời gian.
  • Dấu hiệu mưng mủ ở vết bầm tím.
Tiêm cằm
Tiêm filler cằm bị bầm tím mất thẩm mỹ

3. Tiêm filler bị bầm tiếm là do đâu?

Trước khi tìm hiểu phương pháp điều trị tình trạng tiêm filler bị bầm tím, thì chúng ta cần biết nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này là gì, từ đó có thể đưa ra giải pháp phù hợp nhất. Dưới đây là một số lý do phổ biến gây ra biến chứng này:

3.1. Dùng filler kém chất lượng

Chất lượng của filler là một trong những vấn đề quan trọng, bởi vì sử dụng sản phẩm kém chất lượng, không rõ nguồn gốc xuất xứ sẽ làm tăng nguy cơ gây biến chứng cho người dùng. Bên cạnh đó, biểu hiện dễ nhất nhất là chỗ vừa tiêm bầm tím và sau 1 – 2 ngày có các cơn đau nhức đi kèm khiến cho sinh hoạt, công việc bị ảnh hưởng.

Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại filler kém chất lượng, gây hại cho người dùng. Hệ quả để lại đó là tàn phá nhan sắc và sức khỏe, do đó bạn nên cân nhắc không nên lựa chọn địa chỉ tiêm “giá rẻ” nhé.

Tiêm môi filler
Nguyên nhân tiêm filler bị bầm tím

3.2. Do nhiễm trùng

Tiêm filler bị bầm tím có thể là do nhiễm trùng do vi khuẩn từ mũi kim, bông băng hoặc dụng cụ y tế sử dụng trong quá trình làm đẹp. Hơn nữa, vấn đề này thường xảy ra ở những cơ sở thẩm mỹ chui, không có giấy phép hoạt động. Đặc biệt, tình trạng nhiễm khuẩn này không được xử lý kịp thời buộc phải cắt bỏ bộ phận tiêm filler để đảm bảo an toàn. 

Tiêm môi bầm tím
Tiêm filler môi bị bầm tím do nhiễm trùng

3.3. Kỹ thuật tiêm sai cách

Mặc dù tiêm filler được đánh giá là khá an toàn nhưng thực hiện sai cách sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe. Do đó phương pháp này đòi hỏi những kỹ thuật sau:

  • Trước tiên hãy xác định đúng vị trí cần tiêm.
  • Điều chỉnh lại độ nông, sâu sao cho phù hợp nhất.
  • Xác định chính xác liều lượng filler sao cho phù hợp với cơ thể khách hàng.
  • Tốc độ tiêm filler.
  • Nắn bóp, điều chỉnh lượng filler được dàn đều ra toàn bộ phận.

Chỉ cần thực hiện sai một thao tác cũng sẽ dẫn đến tình trạng bầm tím và các biến chứng gây hại cho sức khỏe khách hàng. Vì vậy, đối với những người không có chứng chỉ hành nghề hay chuyên môn kém sẽ không được cấp phép thực hiện phương pháp này.

Tiêm má
Thực hiện tiêm sai phương pháp sẽ không đạt được kết quả như mong muốn

3.4. Liều lượng filler vượt mức cho phép

Như đã đề cập ở trên, liều lượng filler sao cho phù hợp với khách hàng là yếu tố quan trọng. Bởi lẽ, dùng quá nhiều hoặc quá ít sẽ không mang đến kết quả làm đẹp như mong đợi, bên cạnh đó còn dễ gây ra nhiều biến chứng khác. 

Dùng filler vượt mức cho phép sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe người dùng
Dùng filler vượt mức cho phép sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe người dùng

3.5. Chăm sóc sai cách khi tiêm 

Tiêm filler bị bầm tím có thể là do bạn đã chăm sóc sai cách. Bởi lẽ, trong 24 giờ đầu sau khi tim da rất nhạy cảm nên cần hạn chế chạm vào. Nếu như bạn thường xuyên nắn bóp, va chạm hoặc đụng vào sẽ dẫn đến tình trạng vết bầm lan rộng xung quanh, kèm theo các cơn đau nhức khó chịu.

Chạm tay
Sau khi tiêm filler không nên chạm tay vào vết thương vì dễ gây nhiễm trùng

3.6. Do cơ địa mỗi người khác nhau

Tiêm filler bị bầm tím có thể do sự phản ứng của các hợp chất khi đưa vào cơ thể. Đây là hiện tượng phòng vệ bình thường, chỉ cần mất 2 – 3 tuần sẽ quen dần và thuyên giảm.

Tiêm môi
Tiêm filler bị bầm tím còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người khác nhau

3.7. Dùng thuốc chống đông máu 

Khi lựa chọn phương pháp làm đẹp bằng filler bạn nên ngưng dùng các loại thực phẩm có khả năng chống đông máu tối thiểu 14 ngày như: Thuốc có thành phần ibuprofen, naproxen, aspirin, nhân sâm, gừng, dầu cá, mộc nhĩ, hành tây, lựu, trà xanh,… Tất cả những loại thuốc cùng này sẽ làm giảm tốc độ lưu thông máu, sau khi tiêm filler bị bầm tím, khó cầm máu kịp thời, dễ đến tình trạng sưng tấy.

Thuốc chống đông máu
Dùng thuốc chống đông máu sẽ khiến cho vùng vừa tiêm dễ bị bầm

4. Hướng dẫn khắc phục tình trạng máu bầm sau khi tiêm filler

Từ những nguyên nhân trên có thể thấy tiêm filler bị bầm tím ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe, tính thẩm mỹ. Ngoài ra, chúng còn chia thành 2 trường hợp nặng và nhẹ tùy vào từng trường hợp sẽ có cách xử lý như sau:

4.1. Đối với tình trạng bầm tím nhẹ

Đối với tình trạng bầm tím nhẹ do phản ứng của cơ thể bạn cần thực hiện cách chăm sóc đúng cách. Từ đó tình trạng tiêm filler bị bầm tím sẽ thuyên giảm sau 5 – 7 ngày như sau:

Vệ sinh da theo đúng hướng dẫn

Sau khi thẩm mỹ, bạn cần giữ cho vị trí tiêm khô ráo, không được để nước thấm vào vì sẽ làm tăng nguy cơ bị nhiễm khuẩn. Đặc biệt, thời gian này sẽ kéo dài khoảng 24h, sau đó bạn nên dùng bông y tế để lau sạch vùng vừa tiêm.

Bạn nên lưu ý tránh sử dụng sản phẩm có tính tẩy rửa mạnh để làm sạch khu vực tiêm filler. Bởi vì việc làm này sẽ gây kích ứng, tổn thương da và gây châm chích nhẹ. Bên cạnh đó, trong lúc vệ sinh, bạn cũng cần thực hiện nhẹ nhàng, tránh kỳ cọ mạnh sẽ gây ra cảm giác đau đớn.

Chườm đá

Tiêm filler bị bầm tím được xem là phản ứng tự nhiên, dẫu vậy sẽ ảnh hưởng đến tình thẩm mỹ. Để khắc phục tình trạng này, bạn nên dùng đá lạnh chườm vào vết bầm. Thời gian tốt nhất để chườm đá là 48h sau khi tiêm và bạn nên thực hiện theo cách sau:

  • Bước 1: Vệ sinh tay bằng xà phòng sạch sẽ.
  • Bước 2: Bọc đó lạnh vào khăn bông.
  • Bước 3: Chườm lên vùng tiêm filler bị bầm tím và giữ nguyên khoảng 3 – 4 phút.
  • Bước 4: Bỏ đá ra khỏi vết bầm tím, nghỉ khoảng 2 – 3 phút thì chườm thêm lần nữa.

Để có được hiệu quả cao thì bạn nên thực hiện chườm đá liên tục trong vài ngày đầu để đạt được hiệu quả giảm đau và bầm tím. Ngoài ra, hạn chế chà xát đá trực tiếp vào vùng vừa tiêm vì sẽ gây bỏng lạnh.

Dùng thuốc kháng sinh 

Sau khi tiêm filler, bác sĩ sẽ kê đơn cho khách hàng thuốc uống chống sưng và tiêu máu bầm. Bên cạnh đó, bạn chỉ cần uống đúng liều lượng theo thời gian ghi trên đơn, ngoài ra không nên dùng thuốc quá liều. Trong trường hợp không được kê đơn thì bạn tuyệt đối không được tự ý mua thuốc. Bên cạnh đó, tốt nhất nên đến những địa chỉ tiêm filler để khám và được bác sĩ kê đơn.

Bầm tím
Đối với tình trạng bầm tím nhẹ có thể khắc phục ngay tại nhà

4.2. Đối với tình trạng bầm tím nặng

Đối với trường hợp bầm tím nặng kèm nhiễm trùng và không có dấu hiệu thuyên giảm, thì bạn nên đến bệnh viện lớn để thăm khám. Từ đó, dựa vào kết quả bác sĩ sẽ đưa ra hướng giải quyết phù hợp. Ngoài ra, đối với những ca bầm tím nặng kèm nhiễm trùng thì bác sĩ sẽ đề nghị phẫu thuật để loại bỏ lượng filler. Sau khi đã loại bỏ hết filler nếu khu vực đó bị biến dạng thì bác sĩ sẽ phẫu thuật chỉnh hình trở lại.

Má bị bầm
Tiêm filler bị bầm tím nặng hãy đến bác sĩ thăm khám

5. Hướng dẫn cách giảm tình trạng bầm tím sau khi tiêm filler

Cách giảm tình trạng bầm tím sau khi tiêm filler được nhiều người quan tâm. Để hiểu rõ hơn, Viện thẩm mỹ DIVA sẽ bật mí cho bạn một số phương pháp khắc phục sau đây.

5.1. Không nên vận động mạnh sau khi tiêm filler

Sau khi tiêm filler, chất làm đầy sẽ cần có thời gian thích nghi và hình thành mô đặc tại vùng vừa tiêm. Do vậy, khoảng 10 – 14 ngày sau khi tiêm bạn cần tránh vận động mạnh, không làm nặng hay chạy nhảy nếu không muốn biến chứng xảy ra. 

Uống nước
Không nên hoạt động mạnh vì sẽ ảnh hưởng đến vùng vừa tiêm

5.2. Che chắn cẩn thận sau khi ra ngoài

Để lớp filler ổn định, thì bạn cần tránh để vùng vừa tiêm tiếp xúc với ánh nắng mặt trời. Hơn nữa, khi đi ra ngoài vào ban ngày hãy che chắn cẩn thận bằng khẩu trang, mũ, áo và ô.

Đeo khẩu trang
Hãy che chắn cẩn thận sau khi tiêm filler

5.3. Nằm ngủ đúng tư thế 

Một trong những nguyên nhân khiến tiêm filler bị bầm tím đó là nằm ngủ sau tư thế. Do đó, bạn nên nằm ngửa khi ngủ để tránh gặp các biến chứng không mong muốn. Để khắc phục tình trạng nằm sai hãy khắc phục bằng cách chặn gối ôm vào hai bên để giảm bớt tình trạng này.

Ngủ đúng
Ngủ đúng tư thể để tránh ảnh hưởng đến kết quả tiêm filler

5.4. Kiêng một số thực phẩm gây sưng tấy

Tiêm filler bị bầm tím có thể là do chế độ dinh dưỡng của bạn chưa phù hợp. Bởi lẽ, sử dụng các phương pháp làm đẹp xâm lấn thì bạn nên kiêng: Trứng, rau muống, thịt gà, bò, tôm, cua, đồ nếp, món cay nóng,… Song, hãy ăn nhiều rau củ để bổ sung vitamin, khoáng chất cho cơ thể. Ngoài ra, có thể chiến biến các món nước ép trái cây hoặc sinh tố nhé.

Hải sản
Kiêng ăn hải sản và thực phẩm cay nóng sau khi tiêm filler

5.5. Không dùng thuốc chống đông máu trước khi tiêm filler

Để tránh tình trạng tiêm filler bị bầm tím, bạn hãy dừng các loại thuốc chống đông máu khoảng 10 – 15 ngày. Thêm vào đó, hạn chế ăn thực phẩm chứa nhiều đạm, chất béo trước khi làm đẹp nhé.  

Không nên dùng thuốc chống đông máu trước và sau khi làm đẹp
Không nên dùng thuốc chống đông máu trước và sau khi làm đẹp

5.6. Không dùng thuốc lá hay chất kích thích

Chất Nicotin có trong thuốc lá sẽ làm tăng nguy cơ vón cục filler nếu như bạn đang có ý định thực hiện phương pháp làm đẹp này hãy kiêng khoảng 2 tuần. Ngoài ra, hãy cắt bỏ rượu, bia, cà phê trước khi tiêm 2 tuần và sau khi tiêm 4 tuần nhé. Đối với những người yêu thích trà sữa cũng cần cắt giảm loại thức uống này vì liều lượng đường trong trà cũng sẽ phản ứng với filler.

Sau khi làm đẹp không nên dùng chất kích thích sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và kết quả làm đẹp
Sau khi làm đẹp không nên dùng chất kích thích sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và kết quả làm đẹp

5.7. Chọn địa chỉ làm đẹp uy tín

Để tránh tình trạng tiêm filler bị bầm tím hãy chọn những địa chỉ làm đẹp uy tín hiện nay. Trong đó đó, Viện thẩm mỹ DIVA là cơ sở có đầy đủ giấy cấp phép hoạt động của Bộ Y Tế. Ngoài ra, sở hữu đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm, filler được nhập khẩu từ nước ngoài và đã qua kiểm định nên đảm bảo độ an toàn. Hơn thế nữa, chi phí làm đẹp tại đây cân đối, phù hợp với nhiều đối tượng khác nhau nên được chị em tin tưởng sử dụng dịch vụ.

Đông đảo khách hàng lựa chọn làm đẹp tại Viện thẩm mỹ DIVA

Hy vọng với những chia sẻ của bài viết sẽ giúp mọi người hiểu rõ hơn về vấn đề tiêm filler bị bầm tím và những cách khắc phục. Đừng quên gọi ngay đến số 1900 2222 để được tư vấn thêm về dịch vụ tiêm filler uy tín, chất lượng tại Viện thẩm mỹ DIVA nhé!

325
Đánh giá