Chế độ dinh dưỡng, kiêng cữ có vai trò vô cùng quan trọng đối với chị em sau khi phẫu thuật nâng mũi. Xây dựng chế độ kiêng cữ phù hợp sẽ giúp vết thương nhanh lành và hạn chế biến chứng xảy ra. Vậy để biết nâng mũi có ăn rau mồng tơi được không thì bạn hãy theo dõi bài viết sau đây của Viện thẩm mỹ DIVA nhé!

1. Giải đáp: Nâng mũi có ăn rau mồng tơi được không?

Mồng tơi là loại rau quen thuộc trong mâm cơm của gia đình Việt. Đây không chỉ là món ăn ngon, hấp dẫn mà nó còn giàu dưỡng chất tốt cho sức khỏe. Do đó, có khá nhiều chị em sau khi phẫu thuật làm đẹp thắc mắc nâng mũi có ăn rau mồng tơi được không?

Theo chuyên gia, nâng mũi có ăn rau mồng tơi được không thì câu trả lời là CÓ. Sau khi nâng mũi bạn vẫn có thể ăn rau mồng tơi bình thường mà không lo có biến chứng xảy ra. Rau mồng tơi chứa bảng thành phần dinh dưỡng phong phú với nguồn chất xơ, vitamin A, B, C, sắt dồi dào.

Nâng mũi có ăn rau mồng tơi được không thì sau khi làm đẹp tiêu thụ thực phẩm này sẽ giúp đẩy nhanh quá trình hồi phục vết thương và tăng sức đề kháng cho cơ thể chống lại các tác nhân gây hại.

Bên cạnh đó, chất nhầy có trong rau mồng tơi còn có khả năng cầm máu và thúc đẩy khí huyết lưu thông vô cùng tốt. Theo đó, các tế bào mới và mô liên kết khỏe mạnh được sinh ra sẽ giúp chiếc mũi của bạn sớm hồi phục, vào form chuẩn và đẹp hơn.

Sau khi nâng mũi bạn có thể ăn mồng tơi bình thường
Nâng mũi có ăn rau mồng tơi được không?

2. Rau mồng tơi có lợi ích gì đối với sức khỏe?

Bên cạnh thắc mắc nâng mũi có ăn rau mồng tơi được không thì cũng có khá nhiều bạn tò mò thực phẩm này mang đến lợi ích gì cho cơ thể. Do đó, thẩm mỹ viện DIVA sẽ liệt kê lợi ích của rau mồng tơi với sức khỏe, bạn hãy tham khảo qua nhé!

  • Nâng cao hệ miễn dịch.
  • Ăn rau mồng tơi có khả năng làm đẹp và giúp làn da hồng hào hơn.
  • Hỗ trợ giảm cholesterol.
  • Có công dụng giúp thanh nhiệt, giải độc và cải thiện tình trạng táo bón.
  • Rau mồng tơi giúp phòng ngừa các bệnh về mắt như đục thủy tinh thể, cận thị.
  • Ngăn ngừa loãng xương và giúp điều trị các bệnh xương khớp.
  • Hỗ trợ bổ sung dinh dưỡng và giúp khắc phục tình trạng ít sữa cho phụ nữ sau sinh.
  • Rau mồng tơi có khả năng cải thiện chức năng sinh lý ở nam giới.
Rau mồng tơi có lợi ích gì đối với sức khỏe?
Rau mồng tơi giúp phòng ngừa các bệnh về mắt như đục thủy tinh thể, cận thị

3. Một số lưu ý khi ăn rau mồng tơi sau nâng mũi

Nâng mũi có ăn rau mồng tơi được không thì bạn có thể tiêu thụ thực phẩm này bình thường. Tuy nhiên, nếu tiêu thụ sai cách có thể sẽ dẫn đến một số tác dụng phụ không mong muốn. Do đó, trong quá trình ăn rau mồng tơi sau khi nâng mũi, bạn cần lưu ý sau:

  • Nên lựa chọn rau organic có nguồn gốc rõ ràng.
  • Không ăn mồng tơi để qua đêm.
  • Chỉ ăn rau mồng tơi 2 – 3 lần/tuần để tránh ảnh hưởng tới khả năng hấp thụ sắt, canxi.
  • Không nên ăn rau mồng tơi chung với thịt bò vì dễ bị táo bón.
  • Những người đang gặp các vấn đề tiêu chảy, sỏi thận hoặc mới lấy cao răng không nên ăn rau mồng tơi.
  • Nên nấu chín rau mồng tơi trước khi ăn để tránh bị trướng bụng, khó tiêu hóa.
Một số lưu ý khi ăn rau mồng tơi sau nâng mũi
Để tránh tác dụng phụ thì bạn chỉ nên ăn rau mồng tơi 2 – 3 lần/tuần

4. Những thực phẩm tốt nên ăn sau khi nâng mũi

Xây dựng chế độ dinh dưỡng phù hợp sẽ giúp mũi của bạn nhanh chóng hồi phục và vào form chuẩn, đẹp hơn. Bên cạnh thắc mắc nâng mũi có ăn rau mồng tơi được không thì bạn cần lưu ý nên bổ sung thêm các thực phẩm tốt như sau:

  • Thực phẩm giàu protein: Có khả năng làm tăng tốc độ tái tạo tế bào mới giúp vết thương nhanh lên da non. Thực phẩm có nhiều trong thịt lợn nạc, thịt lươn, ngũ cốc, các loại đậu, sữa,…
  • Thực phẩm giàu vitamin, chất xơ: Giúp chống viêm, giảm sưng, tăng sức đề kháng và làm mờ vết thâm hiệu quả. Một số thực phẩm như ớt chuông, rau mầm, rau bina, khoai lang, các loại quả mọng,…
  • Thực phẩm bổ sung nước: Các loại nước ép giúp giữ da luôn đủ nước và độ ẩm, từ đó căng mọng, mềm mịn hơn.
  • Thực phẩm chứa chất béo từ thực vật: Các loại hạt, tinh dầu, bơ giúp làm tăng khả năng hấp thụ vitamin nhằm hỗ trợ hệ miễn dịch khỏe mạnh hơn.
  • Thực phẩm giàu lợi khuẩn: Cung cấp men vi sinh lành mạnh nhằm ngăn chặn sự tấn công của vi khuẩn.
  • Thực phẩm giàu chất chống oxy hóa: Các loại đậu, ngũ cốc, trà xanh giúp giảm viêm và làm chậm quá trình lão hóa da.
Những thực phẩm tốt nên ăn sau khi nâng mũi
Sau khi nâng mũi bạn nên ăn nhiều hoa quả để vết thương nhanh chóng lành

5. Cách chăm sóc mũi sau khi nâng

Bên cạnh việc xây dựng chế độ dinh dưỡng phù hợp thì để mũi nhanh lành, ổn định và vào form đẹp thì bạn cần biết cách chăm sóc đúng chuẩn. Sau đây thẩm mỹ viện DIVA sẽ gợi ý cách chăm sóc sau nâng mũi chuẩn nhất, bạn có thể tham khảo qua nhé!

5.1. Cách thức vệ sinh mũi

Để mũi nhanh chóng hồi phục và tránh những biến chứng xấu có thể xảy ra như nhiễm trùng, hoại tử thì sau khi nâng bạn cần vệ sinh bộ phận này đúng cách. Sau khi nâng mũi, bạn cần thực hiện các việc như:

  • Vệ sinh mũi và vết mổ bằng việc thay bằng hàng ngày trong tuần đầu.
  • Sử dụng nước muối sinh lý và tăm bông vệ sinh vùng mũi cẩn thận.
  • Chườm lạnh trong 2 ngày đầu để giảm tình trạng sưng tấy, đau nhức.
  • Chườm ấm sau ngày thứ 3 để loại bỏ tình trạng bầm tím.
  • Súc miệng thường xuyên để tránh tình trạng chảy dịch xuống miệng.
  • Cần sử dụng nẹp mũi định hình để bảo vệ dáng trong 2 tháng đầu.
  • Không tự ý tháo nẹp, băng cố định khi chưa có sự cho phép của bác sĩ.
  • Tái khám theo đúng lịch hẹn.
Cách thức vệ sinh mũi
Sau khi nâng mũi bạn nên vệ sinh bằng nước muối sinh lý và tăm bông

5.2. Chế độ ăn uống

Nếu muốn vết thương nhanh chóng lành hẳn và mũi vào form đẹp, chuẩn hơn thì sau khi nâng bạn cần có chế độ ăn uống phù hợp. Với chế độ ăn uống, bạn thực hiện như sau:

  • Uống thuốc giảm đau, chống sưng, phù nề, chống sẹo theo hướng dẫn của bác sĩ.
  • Uống đủ lượng nước mỗi ngày để thúc đẩy quá trình lành vết thương
  • Bổ sung chế độ dinh dưỡng phù hợp với các món chứa các chất như protein, vitamin, chất xơ,…
  • Tránh ăn những thực phẩm không tốt, dễ gây sưng viêm như thịt gà, thịt bò, rau muống, hải sản,…
  • Không nên ăn các món khó nhai, có kết cấu cứng hoặc dai để tránh tạo áp lực khiến mũi bị lệch, trượt,…

Xem thêm: Thực đơn cho người mới nâng mũi để nhanh lành

 

Chế độ ăn uống
Bạn cần uống thuốc theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ

5.3. Chế độ sinh hoạt

Sau khi nâng mũi, để đảm bảo an toàn cho sức khỏe và tránh biến chứng thì bạn cần xây dựng chế độ sinh hoạt khoa học. Nếu muốn sở hữu mũi đẹp, vào form chuẩn thì bạn cần thực hiện như sau:

  • Trong 48 giờ đồng hồ không nên vận động mạnh.
  • Không gãi hoặc tác động mạnh đến vùng mũi vì sẽ gây tụ máu và làm tổn thương vết mổ.
  • Khi ra ngoài nên đeo khẩu trang để bảo vệ mũi khỏi bụi bẩn, ánh nắng mặt trời.
  • Không nên sử dụng mỹ phẩm trong 2 tuần đầu sau khi nâng mũi.
  • Sau khi nâng mũi không được sử dụng sữa rửa mặt.
  • Có thể tắm gội bình thường nhưng cần cẩn thận không để nước dính vào vết thương sau khi nâng.
  • Trong vòng 1 tháng đầu tiên bạn không được đeo kính.
  • Trong vòng 4 tuần đầu không được xông hơi, bơi lội, chạy bộ,…
Chế độ sinh hoạt
Bạn không nên vận động mạnh để tránh gây ảnh hưởng đến dáng mũi

Bài viết trên của Viện thẩm mỹ DIVA vừa giải đáp giúp bạn thắc mắc nâng mũi có ăn rau mồng tơi được không? Sau khi phẫu thuật để vết thương nhanh lành và dáng mũi ổn định, vào form đẹp thì bạn nên có chế độ chăm sóc phù hợp nhé! Nếu có nhu cầu nâng mũi, bạn hãy liên hệ 1900 2222 để được tư vấn nhanh nhất.

0
Đánh giá