Thẩm mỹ vùng kín là dịch vụ được nhiều chị em lựa chọn nhằm tân trang “cô bé” trở nên xinh đẹp hơn. Do đó, cắt môi bé có đau không là vấn đề được nhiều chị em quan tâm. Bài viết sau của Viện thẩm mỹ DIVA sẽ giải đáp giúp bạn thắc mắc “cắt môi bé có đau không?” nhé!

1. Cắt môi bé có đau không?

Cắt môi cô bé có đau không là vấn đề nhận được nhiều sự thắc mắc của chị em. Theo các bác sĩ, quy trình cắt môi “cô bé” được thực hiện bao gồm bước gây tê để giảm cảm giác đau nhức. Do đó, trong quá trình cắt môi bé thì khách hàng hoàn toàn không có cảm giác đau nhức, khó chịu.

Tuy nhiên, cắt môi bé có đau không thì sau khoảng 4 – 8 tiếng kết thúc phẫu thuật, tình trạng khó chịu tại một điểm hoặc bộ phận sinh dục sẽ xuất hiện. Tình trạng đau nhức xuất hiện do thuốc tê không còn khả năng ức chế xung thần kinh cảm giác. Tuy nhiên, đây là việc bình thường và mức độ không quá nghiêm trọng nên bạn có thể yên tâm khi cắt môi cô bé.

Cắt môi bé có đau không? Theo bác sĩ, việc cảm thấy đau là do các tế bào đã bị tác động và tổn thương. Tuy nhiên, sau khi thực hiện thì chúng sẽ hồi phục nhanh chóng và không còn cảm giác khó chịu. Do đó, việc cắt môi cô bé sẽ gây cảm giác đau nhức nhẹ nhưng nằm trong sức chịu đựng được. Vì thế các nàng có thể yên tâm khi tiến hành tân trang vùng kín, cắt môi cô bé quyến rũ hơn nhé!

Cắt môi bé có đau không?
Cắt môi bé có đau không?

2. Sau khi cắt môi cô bé bao lâu thì hết đau?

Sau khi cắt môi cô bé bao lâu thì hết đau còn tùy thuộc vào kỹ thuật bác sĩ, cơ địa và cách chăm sóc của khách hàng. Tuy nhiên, hầu hết chị em sau khi cắt môi cô bé xong đều trải qua mốc thời gian như sau:

2.1. Ngày thứ nhất

Trong ngày đầu tiên, hầu hết chị em đều có cảm giác đau và sưng môi âm hộ ở cả bên trong lẫn bên ngoài. Đa số chị em sẽ cảm thấy toàn bộ vùng da xung quanh cô bé căng tức và phồng lên. Đây là phản ứng tự nhiên để bảo vệ khi mô mềm bị tổn thương trong quá trình sửa đổi. Để giảm tình trạng khó chịu bác sĩ sẽ kê đơn thuốc phù hợp cho bạn.

Bên cạnh đó, trong ngày đầu tiên bạn có thể sẽ xuất hiện vài triệu chứng đi kèm như tiêu chảy ra máu nhẹ, vận động khó khăn, nhói buốt khi đi tiểu… Tuy nhiên, đây chỉ là những biểu hiện bình thường và sẽ mất vào hôm sau nên bạn có thể yên tâm.

Ngày thứ nhất
Ngày thứ nhất sau khi cắt môi bé thì chị em sẽ có cảm giác đau nhức khó chịu

2.2. Từ ngày 2 – 4

Sang ngày thứ 2, tình trạng sưng tấy sẽ đạt đỉnh điểm và bắt đầu thuyên giảm sau 24 – 48h tiếp theo. Do đó, bạn hãy cố gắng chịu đựng và uống, bôi thuốc theo đúng sự hướng dẫn của bác sĩ để nhanh chóng hồi phục.

Ngoài ra, bạn cũng có thể gặp tình trạng thấy dịch nhầy kèm theo một ít máu chảy ra ngoài. Tuy nhiên, tình trạng này sẽ biến mất sau ngày thứ 4 nên bạn có thể yên tâm nhé!

2.3. Ngày 5 – 7

Cắt môi bé có đau không? Theo các chuyên gia, sau khi cắt môi bé được khoảng 5 – 7 ngày thì tình trạng đau nhức sẽ hoàn toàn biến mất. Bên cạnh đó, tình trạng sưng phù, thâm tím cũng được cải thiện tốt hơn.

Cắt môi bé có đau không? Theo các chuyên gia, sau khi cắt môi bé được khoảng 5 - 7 ngày thì tình trạng đau nhức sẽ hoàn toàn biến mất.
Cắt môi bé có đau không thì sau 5 – 7 ngày thì tình trạng đau nhức sẽ hoàn toàn biến mất

3. Cách giảm đau sau khi cắt môi cô bé

Cắt môi cô bé có đau không thì câu trả lời của chuyên gia thẩm mỹ viện DIVA là có nhé! Do đó, sau khi cắt môi nếu gặp tình trạng đau nhức, khó chịu thì bạn có thể áp dụng các cách giảm đau dưới đây nhé!

3.1. Chườm đá lạnh

Nếu sau khi cắt môi cô bé gặp tình trạng đau nhức, khó chịu thì bạn hãy áp dụng cách chườm đá lạnh nhé! Bởi nhiệt độ thấp của đá lạnh sẽ khiến mạch máu co lại, giảm thiểu tức thời sự tuần hoàn đến khu vực này. Từ đó, giúp ức chế cảm giác đau nhức, tê buốt.

Cách thực hiện:

  • Bạn dùng túi nilon bọc 2 – 3 viên đá rồi quấn thêm 1 lớp vải mềm.
  • Tiếp đó, chườm bằng thao tác nhẹ xung quanh vết thương trong khoảng 7 – 10 phút.
  • Sau đó, bạn lấy khăn vải sợi tơ tằm hoặc bông để lau khô và thấm nước.
Chườm đá lạnh
Chườm đá lạnh để giảm tình trạng đau nhức sau khi cắt môi cô bé

3.2. Sử dụng thuốc giảm đau

Sau khi cắt môi cô bé, bác sĩ sẽ kê đơn cho bạn sử dụng các loại thuốc phù hợp như Tylenol, Norco, Vicodin. Ngoài ra, trong một số trường hợp, bác sĩ sẽ kê đơn và chỉ định uống Arnica, Bromelain trước 1 tuần trước khi làm phẫu thuật để hạn chế sưng đau, vết bầm. Do đó, bạn hãy tuân thủ sử dụng thuốc theo sự hướng dẫn của bác sĩ nhé!

Sử dụng thuốc giảm đau
Sử dụng thuốc giảm đau theo sự hướng dẫn của bác sĩ

3.3. Sau khi cắt môi bé nên tránh đồ ăn dễ gây táo bón, tiêu chảy

Khi bị táo bón, các cơ xung quanh hậu môn sẽ căng ra hết mức sẽ tác động đến tầng sinh môn dưới khung xương chậu gây ảnh hưởng gián tiếp đến môi bé sau khi cắt. Bên cạnh đó, khi bị tiêu chảy thì nhóm cơ xung quanh vùng kín phải co giãn nhiều lần, dễ gây tổn hại đến vết thương. Do đó, bạn cần xây dựng chế độ ăn uống hợp lý như sau:

Thực phẩm không được ăn:

  • Thức ăn nhanh.
  • Đồ nhiều dầu mỡ.
  • Quả hồng, sung, hồng xiêm,…
  • Sữa bột, sữa đặc, phô mai,…
  • Thịt đỏ, đồ đông lạnh,…

Thực phẩm nên ăn:

  • Hoa quả và rau củ.
  • Thịt lợn nạc và thịt gà tươi.
  • Các loại đậu, hạt, ngũ cốc.
  • Uống đủ 1,5 lít nước mỗi ngày.
  • Uống nước chanh muối.
Tránh đồ ăn dễ gây táo bón, tiêu chảy
Tránh đồ ăn dễ gây táo bón, tiêu chảy

3.4. Có thời gian nghỉ ngơi hợp lý

Cắt môi bé có đau không thì phương pháp làm đẹp này sẽ khiến vùng kín đau nhức tạm thời. Do đó, để giảm cơn đau thì bạn nên xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý. Bởi nếu cơ thể khỏe mạnh, tâm trạng thoải mái, vui vẻ sẽ giúp giảm cơn đau và ngược lại. Vì vậy, bạn hãy sắp xếp thời gian nghỉ hợp lý và giữ tinh thần luôn thoải mái nhé!

Xây dựng thời gian nghỉ ngơi hợp lý
Bạn nên xây dựng thời gian nghỉ ngơi hợp lý để giảm đau nhức cho cô bé

4. Một số lưu ý khi cắt môi cô bé

Sau khi cắt môi cô bé, để giảm thiểu tình trạng đau nhức, khó chịu và giúp vết thương nhanh hồi phục hơn thì bạn cần lưu ý một số vấn đề sau:

  • Bạn nên ngủ đủ giấc, kê gối giữa hai chân nếu nằm nghiêng.
  • Đi lại nhẹ nhàng với những bước ngắn để tránh làm cô bé bị đau.
  • Không được hoạt động mạnh hoặc tham gia nhảy dây, bơi lội.
  • Hạn chế ngồi xe máy, xe đạp trong khoảng 2 – 4 ngày đầu.
  • Hạn chế kích thích, ma sát đến vùng kín.
  • Sử dụng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ để cô bé nhanh hồi phục.
Một số lưu ý khi cắt môi cô bé
Cắt môi bé có đau không thì sau khi thực hiện bạn tuyệt đối không được nhảy dây

Bài viết trên của Viện thẩm mỹ DIVA vừa giải đáp giúp bạn thắc mắc “cắt môi bé có đau không?”. Cắt môi cô bé sẽ giúp vùng kín trở nên đẹp và thu hút bạn tình hơn. Do đó, nếu bạn có nhu cầu thẩm mỹ vùng kín trở nên đẹp, cuốn hút hơn thì hãy liên hệ 1900 2222 để được tư vấn về dịch vụ nhé!

0
Đánh giá