Cắt môi bé bao lâu thì lành? Vấn đề hồi phục vết thương sau phẫu thuật nhận được rất nhiều sư quan tâm của các chị em. Để giúp cô bé nhanh lành, có 4 cách hiệu quả mà bạn nên thực hiện để đẩy nhanh quá trình phục hồi và không để lại sẹo. Trong bài viết này Viện thẩm mỹ DIVA sẽ chia sẻ chi tiết đến bạn như sau. 

1. Cắt môi bé bao lâu thì lành?

Trào lưu làm đẹp bằng phương pháp cắt môi bé đang nở rộ, bởi nhiều chị em sau khi quan hệ tình dục hoặc sinh nở, môi bé gặp phải tình trạng sưng tấy, chùng nhão, mất đi vẻ căng mọng, hồng hào vốn có. Tuy nhiên, vẫn còn khá nhiều người e ngại không dám thực hiện vì: sợ đau, sợ nhiễm trùng, để lại sẹo xấu, ảnh hưởng đến việc sinh con sau này,  thời gian lành vết thương lâu,…

Trên thực tế, đã có rất nhiều trường hợp “cô bé” bị biến chứng nặng sau khi thực hiện cắt môi bé tại các cơ sở kém chất lượng. Vì vậy, chị em phải tìm hiểu kỹ trung tâm thẩm mỹ trước khi lựa chọn phẫu thuật cắt môi bé.

Cũng nên hiểu đặc điểm của môi bé, đó là môi nhỏ ở bên cạnh âm đạo. Môi bé dài khoảng 4 đến 5 cm và rộng 0,5 đến 1 cm và thường bị che phủ một nửa môi lớn. Nhưng cũng có nhiều trường hợp môi bé bị chùng và nằm ra bên ngoài môi lớn gây mất thẩm mỹ.

Vậy cắt môi bé bao lâu thì lành? Theo các Chuyên gia tại Viện thẩm mỹ DIVA chia sẻ:

  • Ba ngày sau khi cắt môi bé, vết thương bắt đầu có dấu hiệu khô và lành.
  • Vết khâu sẽ dần biến mất sau khoảng 7 ngày kể từ ngày phẫu thuật.
  • Đến ngày 30, toàn bộ vết rạch đã lành hoàn toàn và môi bé sẽ căng mọng, săn chắc, mềm mại và hồng hào trở lại.

Lưu ý: Để không ảnh hưởng đến thời gian lành vết thương, chị em sau phẫu thuật cắt môi cần chú ý nghỉ ngơi. Tuyệt đối không chạy nhảy, di chuyển nhanh hay khuân vác vật nặng, không va chạm vào “cô bé” để tránh làm rách vết thương.

Cắt môi bé bao lâu thì lành?
Cắt môi bé bao lâu thì lành?

2. Quá trình hồi phục vết thương sau phẫu thuật cắt môi bé

Thông thường, bộ phận âm đạo sẽ mất nhiều thời gian hơn để phục hồi so với các phần khác trên cơ thể. Môi bé sẽ sưng tấy nhiều ngay sau khi phẫu thuật và phải đến ngày thứ ba vết sưng mới giảm bớt. Trong vài ngày tiếp theo, vết thương sẽ lành và có thể hơi ngứa. Để yên tâm, bạn có thể gọi điện cho bác sĩ để được hướng dẫn cách xử lý. Đồng thời, chị em nên bình tĩnh, không xử lý một cách hấp tấp, vội vàng sẽ dẫn đến chăm sóc vết thương sai quy trình và gây phản tác dụng.

Cắt môi bé bao lâu thì lành? Chi tiết quá trình liền vết thương sau khi cắt môi của bé như sau:

  • Ngày thứ nhất: Khi kết thúc thủ thuật, môi cô bé sẽ đỏ, sưng và chảy máu. Bác sĩ sẽ kê đơn thuốc giảm đau để giúp cầm máu.
  • 5 ngày tiếp theo: Máu chảy ra sẽ ít hơn nhưng môi bé vẫn sưng tấy. Bạn nên chườm đá thường xuyên để giảm sưng. Đồng thời, tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ để giữ vệ sinh vùng kín.
  • Sau 7 ngày: Vết thương sẽ khô và khép miệng, môi bé dần trở lại trạng thái ổn định. Tại thời điểm này, bác sĩ sẽ loại bỏ các mũi khâu để giúp bạn thoải mái hơn.
  • Trong vài ngày tới, hãy kiên trì uống thuốc, nghỉ ngơi và ăn kiêng nghiêm ngặt theo hướng dẫn của bác sĩ. Cố gắng trong 30 ngày, môi bé sẽ được phục hồi hoàn toàn và đẹp tự nhiên.
Quá trình hồi phục vết thương sau phẫu thuật cắt môi bé
Quá trình hồi phục vết thương sau phẫu thuật cắt môi bé

3. Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian phục hồi môi cô bé

Cắt môi bé bao lâu thì lành? Theo các chuyên gia của Viện thẩm mỹ DIVA, thời gian lành thương sau khi thu gọn môi bé phụ thuộc vào các yếu tố sau:

3.1. Tay nghề của bác sĩ

Cắt môi bé bao lâu thì lành? Tay nghề của bác sĩ là yếu tố cốt lõi quyết định thời gian môi bé lành sớm hay muộn. Bởi đây là bộ phận rất nhạy cảm trên cơ thể, chỉ cần một vết rạch nhỏ cũng có thể gây đau đớn và chảy nhiều máu cho chị em.

Nếu bác sĩ có nhiều năm kinh nghiệm, họ sẽ thực hiện chính xác từng thao tác, đảm bảo hạn chế đau đớn. Nhờ đó, vết rạch chuẩn không xâm lấn đến vùng quanh âm đạo nên thời gian lành vết thương cho môi bé cũng nhanh chóng hơn.

Còn bác sĩ tay nghề kém, không đủ chuyên môn thì kỹ thuật rạch, khâu dễ mắc sai sót, xâm lấn nhiều sẽ khiến cô bé bị tổn thương nghiêm trọng, lâu lành. Ngoài ra còn dễ để lại sẹo xấu, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe sinh sản của phụ nữ.

Do đó, hãy lựa chọn và tìm hiểu thật kỹ cơ sở làm đẹp, đồng thời xem đánh giá đội ngũ bác sĩ ở đó như thế nào. Địa chỉ thẩm mỹ uy tín sẽ là nơi quy tụ đội ngũ bác sĩ tay nghề cao, làm việc tận tâm giúp tạo hình môi bé đẹp, an toàn, không đau và nhanh chóng.

Tay nghề của bác sĩ ảnh hưởng đến thời gian phục hồi môi bé
Tay nghề của bác sĩ ảnh hưởng đến thời gian phục hồi môi bé

3.2. Cách chăm sóc của chị em

Cắt môi cô bé bao lâu thì lành? Những thắc mắc về cách chăm sóc vết thương, kiêng quan hệ tình dục ra sao cũng ảnh hưởng lớn đến thời gian hồi phục. Bởi lẽ, theo chỉ định của bác sĩ, bạn sẽ mất nhiều thời gian để nghỉ ngơi sau tiểu phẫu. Nếu tuân thủ nghiêm ngặt chỉ định của bác sĩ, môi bé sẽ hồi phục hoàn toàn trong vòng một tháng.

Nếu lơ là, chủ quan, cố tình không thực hiện chăm sóc sức khỏe tại nhà theo đúng hướng dẫn thì chắc chắn sẽ tiềm ẩn nhiều mối nguy hiểm khôn lường. Lúc này, vi khuẩn xâm nhập gây viêm nhiễm, thâm chí là vô sinh.

3.3. Chế độ ăn uống

Ăn uống không kiêng khem cũng là một trong những nguyên nhân khiến môi bé lâu lành. Một chế độ ăn uống khoa học, hợp lý sẽ giúp vết mổ nhanh lành và tránh được những rủi ro, biến chứng khôn lường. Vì vậy, bạn phải kiềm chế bản thân, dù có thèm ăn cũng cố gắng tuân thủ chế độ của Bác sĩ hướng dẫn.

Chế độ ăn uống cũng sẽ ảnh hưởng đến thời gian phục hồi môi bé
Chế độ ăn uống cũng sẽ ảnh hưởng đến thời gian phục hồi môi bé

4. Bí quyết giúp đẩy nhanh hồi phục vết thương sau cắt môi

Cắt môi bé bao lâu thì lành? Để nhanh phục hồi, Bác sĩ thẩm mỹ của thẩm mỹ viện DIVA chia sẻ một số bí quyết sau khi cắt môi bé nên áp dụng để giúp vết thương nhanh lành như sau:

4.1. Chườm đá lạnh

Môi bé sau khi được cắt bỏ và chỉnh sửa bằng phẫu thuật thẩm mỹ sẽ hơi sưng nên bạn cần thường xuyên chườm đá để giảm sưng. Chườm đá 4 – 5 lần/ngày, mỗi lần khoảng 15 phút trong 7 ngày đầu sau phẫu thuật. Chú ý dùng khăn sạch, vải mềm để tránh nhiễm trùng cho cô bé.

4.2. Kiêng quan hệ

Tuyệt đối không được quan hệ tình dục ngay sau khi phẫu thuật cắt môi bé. Vì khi vết thương chưa lành lại có tác động mạnh từ bên ngoài sẽ gây chảy máu, sưng tấy và đau nhức. Tốt nhất bạn nên để vùng da lành hẳn để đảm bảo sức khỏe tốt nhất cho bạn.

Nhiều người chủ quan và rơi vào tình huống dở khóc dở cười. Đừng lo lắng và hãy đến gặp bác sĩ cho đến khi các biến chứng nghiêm trọng, nhưng điều đó chỉ khiến việc điều trị trở nên khó khăn hơn. Hơn hết, bạn sẽ tốn rất nhiều tiền cho việc chữa trị, thậm chí có thể ảnh hưởng đến việc duy trì nòi giống.

Tuyệt đối tránh quan hệ sau khi vừa mới cắt môi bé
Tuyệt đối tránh quan hệ sau khi vừa mới cắt môi bé

4.3. Đặt gối dưới mông

Khi nằm nên kê một chiếc gối bông mềm dưới mông để vùng kín được nâng niu hơn. Ngoài ra, còn giúp tránh tụ máu khiến cô bé sưng tấy, đau nhức, khó chịu. Không bao giờ được nằm nghiêng, sấp để hạn chế va chạm, tác động mạnh lên vết thương hở.

4.4. Dùng quần lót rộng rãi

Cắt môi bé bao lâu thì lành? Để vết thương nhanh lành, bạn phải để cô bé được thông thoáng. Chọn quần lót có phom rộng, đáy sâu, chất vải mềm, mát. Không mặc quần bó sát hoặc làm từ chất liệu cứng như jean, len, thun dày,… vì có thể gây cọ xát môi bé.

Giặt đồ lót sạch sẽ, phơi khô dưới ánh nắng mặt trời, điều này giúp tiêu diệt vi khuẩn và ngăn ngừa nhiễm trùng “âm đạo” tốt hơn.

 Dùng quần lót rộng rãi để nhanh lành vết thương
Dùng quần lót rộng rãi để nhanh lành vết thương

4.5. Không vệ sinh bằng giấy

Giấy vệ sinh cứng sẽ làm tăng ma sát của vết rạch, khiến đường chỉ dễ bị rách hơn. Ngay cả khi tiếp xúc với nước, giấy vệ sinh vẫn bị vỡ vụn và dính vào vết thương hở. Lâu dần, vi khuẩn có thể tích tụ gây ngứa và sưng tấy khó chịu.

Thay vào đó, hãy rửa vết thương bằng nước ấm và lau khô bằng khăn mềm sau. Thao tác hết sức nhẹ nhàng để hạn chế những va chạm mạnh không cần thiết.

4.6. Sử dụng gối donut khi ngồi

Để ngồi thoải mái, hãy sử dụng gối donut. Đặc điểm của gối này là rỗng tròn bên trong giúp giữ khoảng cách nhất định với vùng kín và không cọ sát vào ghế. Trong quá trình sử dụng gối donut phải thường xuyên giặt giũ để đảm bảo vệ sinh. Đừng để gối của bạn quá bẩn hoặc bị ẩm vì nó có thể tích tụ rất nhiều vi khuẩn.

5. Cắt môi cô bé có gây sẹo lồi không?

Cắt môi bé bao lâu thì lành? Có để lại sẹo không? Tại Viện thẩm mỹ DIVA, cắt môi cô bé không để lại sẹo hay gây đau đớn cho khách hàng. Viện thẩm mỹ DIVA sử dụng quy trình phẫu thuật vùng kín 4 bước theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế, tiến hành tiêm gây tê cục bộ cho khách hàng trước khi thực hiện bởi các bác sĩ có nhiều năm kinh nghiệm.

Quá trình thực hiện nhanh chóng, đảm bảo không để lại sẹo và đạt hiệu quả thẩm mỹ tối đa. Bác sĩ tại DIVA sẽ khắc phục toàn diện tình trạng cô bé bị chùng nhão, chảy xệ, trả lại vẻ tươi trẻ hồng hào, săn chắc giúp chị em tự tin hơn trong chuyện chăn gối.

Thực tế, cắt môi bé là phẫu thuật thẩm mỹ nên vẫn sẽ xảy ra tình trạng chảy máu dễ gây nhiễm trùng. Chính vì vậy, việc phẫu thuật muốn an toàn phải làm bởi bác sĩ giỏi, giàu kinh nghiệm chuyên môn.

Cắt môi cô bé có để lại sẹo không?
Cắt môi cô bé có để lại sẹo không?

6. Cắt môi bé khi nào thì mới hết sưng?

Cắt môi bé bao lâu thì lành? Bao lâu sẽ hết sưng? Khoảng 3 ngày sau khi cắt môi bé, vết sưng bắt đầu giảm bớt tại chỗ phẫu thuật. Sau đó, vùng phẫu thuật có thể khô lại và bắt đầu lành lại, cô bé cũng không còn chảy máu ở giai đoạn này.

Khi vùng phẫu thuật thẩm mỹ bớt sưng, bạn sẽ cảm thấy dễ chịu và ít đau nhức hơn so với ngày đầu sau phẫu thuật. Bạn vẫn cần áp dụng một chế độ chăm sóc cẩn thận để vùng kín nhanh chóng ổn định hoàn toàn, vì vậy hãy tham khảo ý kiến ​​của chuyên gia thẩm mỹ để có phương pháp điều trị chính xác.

Trên đây là câu trả lời cho thắc mắc: “Cắt môi bé bao lâu thì lành?” Hi vọng có thể giúp bạn hiểu rõ hơn trước khi quyết định thực hiện phẫu thuật thẩm mỹ “vùng kín”. Nếu bạn muốn biết thêm về dịch vụ cắt môi bé tại Viện thẩm mỹ DIVA vui lòng liên hệ 1900 2222 để được Chuyên viên tư vấn chi tiết nhé!

0
Đánh giá