Top 12 cách trị nám da mặt bằng thiên nhiên an toàn hiệu quả
Nếu quá khứ đã “lầm lỡ” không bảo vệ da đúng cách, khiến làn da bị tổn thương và gây ra nám. Nếu vậy, bạn cũng đừng quá lo lắng, vì vẫn còn thời gian để hồi phục lại làn da tắng mịn ngày nào. Điều quan trọng bây giờ là hãy đọc hết bài viết và áp dụng ngay 5 cách trị nám da mặt bằng thiên nhiên vô cùng hiệu quả dưới đây nhé!
Mục Lục Bài Viết
- 1. Tìm hiểu nám da là gì?
- 2. Dấu hiệu nhận biết về nám da
- 3. Phân loại nám da
- 4. Nguyên nhân gây ra tình trạng nám da
- 5. Những đối tượng dễ bị nám da
- 6. Một số cách trị nám da mặt bằng thiên nhiên hiệu quả
- 6.1. Cách trị nám bằng nghệ
- 6.2. Chuối và sữa chua
- 6.3. Cách trị nám bằng giấm táo
- 6.4. Trị nám da mặt bằng nha đam
- 6.5. Trị nám da mặt bằng rau diếp cá
- 6.6. Trị nám da bằng cà chua
- 6.7. Trị nám da bằng mật ong
- 6.8. Trị nám da bằng lá tía tô
- 6.8. Trị nám da bằng hành tây
- 6.9. Trị nám da bằng chanh tươi
- 6.10. Trị nám da bằng trứng gà và chanh
- 6.11. Trị nám da bằng tỏi
- 6.12. Đắp mặt nạ trị nám với rau mồng tơi
- 7. Trị nám da mặt bằng thiên nhiên có tốt không?
- 8. Cách trị nám bằng các loại mỹ phẩm, kem đặc trị
- 9. Cách trị nám da mặt bằng liệu pháp peel da
- 10. Phương pháp điều trị nám bằng laser
- 11. Cách trị nám da mặt bằng thiên nhiên cần lưu ý gì?
1. Tìm hiểu nám da là gì?
Nám da là tình trạng rối loạn tăng sắc tố đối xứng phổ biến, đặc trưng bởi các mảng màu nâu sẫm hoặc xám trên các vùng da thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, đặc biệt là vùng da mặt.
2. Dấu hiệu nhận biết về nám da
Nám da dễ nhìn thấy bằng mắt thường với các dấu hiệu như:
- Các mảng hoặc đốm tròn nhỏ có màu nâu nhạt, nâu sẫm hoặc xanh xám.
- Các mảng hoặc đốm thường tập trung ở trán, má, mũi và cằm và có tính chất đối xứng.

3. Phân loại nám da
Theo đặc điểm và hình dạng, nám da được chia thành 3 loại sau:
- Nám mảng: Là một trong những loại nám da phổ biến nhất hiện nay. Chân nám không đi sâu vào bên trong, chỉ nằm trên lớp biểu bì nên thường dễ điều trị hơn các loại nám khác. Nám da có màu từ nhạt đến nâu sẫm, bắt đầu là những mảng nhỏ nếu không điều trị sẽ lan rộng dần, thường tập trung nhiều ở trán, mũi, má và cằm.
- Nám sâu (còn gọi là nám đốm): Loại nám này rất khó điều trị bởi chân nám nằm sâu trong da. Nguyên nhân là do tế bào hắc tố melanin sản sinh quá mức đi sâu vào lớp trung bì tạo nên các vết nám, sẫm màu trên da. Nám sâu xuất hiện nhiều bên hai bên má, trán và cằm.
- Nám hỗn hợp: Đây là sự kết hợp của nám mảng và nám đốm. Loại nám này có màu nâu sẫm, mọc rải rác hoặc tập trung thành từng đám, xuất hiện trên trán, má, sống mũi và vùng da quanh mắt.

4. Nguyên nhân gây ra tình trạng nám da
Có nhiều nguyên nhân hình thành nám da, chủ yếu được chia thành hai loại sau:
4.1. Nguyên nhân từ nội sinh
- Quá trình lão hóa da: Khi phụ nữ bước vào độ tuổi mãn kinh, lượng collagen tự nhiên trong cơ thể giảm đi, khả năng tự bảo vệ của da cũng giảm dần, chu kỳ tái tạo của da kéo dài hơn. Một khi làn da bị tác động bởi các yếu tố gây hại bên ngoài và bên trong sẽ bị lão hóa nhanh chóng, xuất hiện nếp nhăn, chảy xệ, sạm màu.
- Thay đổi nội tiết tố: Estrogen đóng vai trò kiểm soát hormone MSH (hormone kích thích sản sinh hắc tố trên da). Rối loạn nội tiết tố trong thời kỳ mang thai,… có thể dẫn đến tình trạng mất kiểm soát nội tiết tố MSH, kích thích sản sinh quá nhiều sắc tố melanin gây sạm, nám da.
- Căng thẳng/ Stress: Khi tình trạng này kéo dài sẽ phá vỡ sự cân bằng nội tiết tố trong cơ thể và gây ra các vấn đề về da như lão hóa sớm, mụn, nám,…
- Di truyền: Nếu cha mẹ hoặc ông bà trong gia đình bạn bị nám da, bạn sẽ có nguy cơ gặp phải. Theo một số nghiên cứu, khoảng 30% người bị nám da là do di truyền.
- Bệnh lý: Một số bệnh có thể gây sạm da như bệnh tuyến thượng thận, bệnh tuyến giáp, bệnh buồng trứng…

4.2. Nguyên nhân ngoại sinh
- Ánh nắng: Khi tiếp xúc với ánh nắng, các tế bào tăng sản xuất melanin để bảo vệ da. Tuy nhiên, nếu tăng sinh quá mức sẽ dẫn đến sạm và nám da. Ngoài ra, tia cực tím trong ánh nắng mặt trời còn có thể gây tổn thương tế bào và cấu trúc dưới da, dẫn đến tình trạng khô và lão hóa da.
- Chế độ ăn uống không khoa học: Thường xuyên uống bia rượu, hút thuốc lá, ăn đồ ăn nhiều đường, đồ chiên xào,… dẫn đến cơ thể sản sinh ra một lượng lớn AGEs khiến collagen bị đứt gãy làm da mất đi độ đàn hồi tự nhiên.
- Lạm dụng mỹ phẩm kém chất lượng: Sử dụng kem trộn kém chất lượng, mỹ phẩm chứa chất tẩy trắng (như corticoid, thủy ngân, hydroquinone, chì…) lâu ngày có thể khiến da bị bào mòn, yếu đi, dễ kích ứng và tổn thương. Môi trường, ánh sáng mặt trời có thể gây sạm da.
- Yếu tố môi trường: Khi sống và làm việc trong môi trường ô nhiễm, khói bụi hay thường xuyên tiếp xúc với hóa chất cũng là nguy cơ gây nám da.
- Tác dụng phụ của thuốc: Một số loại thuốc kháng sinh tetracycline, sulfonamid,… có thể khiến da nhạy cảm hơn với ánh nắng, từ đó thúc đẩy quá trình hình thành nám. Ngoài ra, việc sử dụng thuốc tránh thai trong thời gian dài cũng là một trong những nguyên nhân gây nám, sạm da.

5. Những đối tượng dễ bị nám da
Nám da có thể xảy ra ở cả nam và nữ nhưng tỷ lệ mắc nám ở nữ giới lên tới 90%. Dưới đây là một số đối tượng bị nám “tấn công” nhiều hơn bình thường:
- Đã có khoảng 15 – 50% phụ nữ sẽ bị nám da khi mang thai.
- Phụ nữ thường xuyên uống thuốc tránh thai dễ bị rối loạn nội tiết tố, tăng nguy cơ bị nám da.
- Phụ nữ sau sinh hoặc đang bước trong giai đoạn tuổi mãn kinh.
- Người làm việc ngoài trời, tiếp xúc nhiều với khói bụi.
- Người thường xuyên rơi vào trạng thái căng thẳng, thiếu dinh dưỡng.
- Những người không chú ý chăm sóc da, sử dụng mỹ phẩm kém chất lượng.
6. Một số cách trị nám da mặt bằng thiên nhiên hiệu quả
Trị nám da mặt tại nhà bằng những nguyên liệu thiên nhiên là phương pháp được nhiều chị em chọn bởi nguyên liệu dễ dàng kiếm tìm và không tốn nhiều chi phí. Dưới đây là 5 hỗn hợp trị nám có thể làm tại nhà:
6.1. Cách trị nám bằng nghệ

Nghệ là một chất chống oxy hóa mạnh, có khả năng mờ nám hiệu quả mà lại an toàn. Đó là nhờ cơ chế tổng hợp hắc tố melanin trong các tế bào melanocytes, tăng đào thải hắc sắc tố, thúc đẩy tái tạo tế bào biểu bì mới.
Cách thực hiện: Bạn nên đắp mặt nạ nghệ 2 lần/tuần, gợi ý là thứ 4 và chủ nhật mỗi tuần thật đều đặn để đạt được hiệu quả cao nhất nhé! Cách thực hiện: Bạn chỉ cần cho ½ quả chuối chin trộn với ½ hộp sữa chua không đường. Dùng hỗn hợp đắp lên mặt, để khoảng 15 phút và rửa lại với nước ấm. Cách làm này sẽ mang lại hiệu quả nhanh chóng nếu bạn chịu khó thực hiện 2 lần/ 1 tuần. Cách 2 ngày bạn nên đắp lại một lần để làn da nhanh trắng lên trông thấy nhé! Nếu bạn không ngại độ “nặng mùi” của giấm táo thì đây là nguyên liệu giúp làn da trắng sáng, mờ nám đi trông thất. Cả giấm trắng và giấm táo đều có khả năng làm mờ sạm da. Tuy nhiên, từ nhiều trải nghiệm cho thấy rằng, giấm táo cho hiệu quả tốt hơn nhiều. Cách thực hiện: Nha đam bỏ vỏ lấy phần thịt rồi trộn đều với nước vo gạo thành hỗn hợp. Sau đó, thoa nhẹ nhàng hỗn hợp vừa tạo thành lên vùng da mặt có nám. Massage đều theo hình xoắn ốc khoảng 10 phút rồi để qua đêm. Sáng dậy rửa mặt lại thật kỹ với nước ấm. Thực hiện cách này thường xuyên, những vết nám sẽ mờ dần và mất hẳn. Nước vo gạo kết hợp với nha đam sẽ giúp chị em phụ nữ sở hữu làn da không chỉ hết nám mà còn mịn màng và se khít lỗ chân lông. Rau diếp cá chứa nhiều hoạt chất lycopene (chất ngăn chặn tia UV và cải thiện sắc tố da) và cùng hoạt hất chống viêm. Nhờ đó có thể giúp làm mờ vết nám, tàn nhang cho làn da trắng sáng hơn. Nguyên liệu chuẩn bị gồm: Cách thực hiện: Cà chua chứa nhiều vitamin C có khả năng ức chế hoạt động của men tyrosinase trong da và giảm sự hình thành hắc tố melanin. Do đó, nó giúp giảm tăng sắc tố và làm đều màu da. Ngoài ra, cà chua còn chứa lycopene có thể giúp tẩy tế bào chết, thúc đẩy quá trình tái cấu trúc tế bào da, làm sáng da hiệu quả. Nguyên liệu chuẩn bị: Cách chuẩn bị: Mật ong có đặc tính kháng khuẩn đã được chứng minh là có hiệu quả trong việc làm sáng da. Vì vậy, trị nám bằng mật ong là một công thức làm đẹp hiệu quả đáng để bạn tham khảo. Nguyên liệu chuẩn bị: 2 thìa mật ong nguyên chất. Cách thực hiện: Tía tô chứa nhiều loại vitamin A, C và nhiều khoáng chất khác nhau như canxi, sắt, phốt pho, kẽm… Những thành phần này được đánh giá là rất tốt để điều trị nám da. Nguyên liệu chuẩn bị: Lá tía tô rửa sạch để ráo. Cách thực hiện: Hành tây được cho là có tác dụng làm sáng da, giảm sắc tố da và các đốm đen do tác động của ánh nắng mặt trời. Điều này có liên quan đến một số thành phần trong hành tây, chẳng hạn như vitamin C, alliinase và quercetin. Nguyên liệu chuẩn bị: Cách thực hiện: Chanh rất giàu vitamin C và axit xitric, đây là những thành phần quan trọng trong việc điều trị nám trên da. Tuy nhiên chỉ nên thực hiện tối đa 2 lần một tuần vì chanh chứa axit sẽ gây bào mòn da, đồng thời chống nắng thật kĩ lưỡng cả trong nhà hay ra ngoài trời. Cách thực hiện: Trứng chứa nhiều protein, vitamin và khoáng chất tuyệt vời, đây là các thành phần hữu ích trong việc điều trị chứng tăng sắc tố da. Nguyên liệu chuẩn bị: Cách thực hiện: Tỏi là nguyên liệu tự nhiên chứa nhiều hoạt chất có tác dụng kháng khuẩn, chống oxy hóa nên có công dụng trị nám trên da. Nguyên liệu chuẩn bị: 4 tép tỏi xay nhuyễn lấy nước cốt. Cách thực hiện: Rau mồng tơi rất giàu vitamin A, C và E, chất chống oxy hóa, khoáng chất và chất xơ, giúp cải thiện tình trạng của da và giảm thiểu các vấn đề liên quan đến da như thâm nám, tàn nhang và tăng sắc tố da. Nguyên liệu chuẩn bị: Cách thực hiện: Ưu điểm: Ưu điểm lớn nhất của việc sử dụng các nguyên liệu tự nhiên để trị nám là rẻ tiền, thường có sẵn tại nhà và rất dễ thực hiện. Nhược điểm: Các loại mặt nạ tự nhiên chỉ có tác dụng dưỡng ẩm, thư giãn cho da chứ không thể trị nám như nhiều người vẫn nghĩ. Do cấu trúc phân tử khá lớn của các dưỡng chất trong mặt nạ trị nám tự nhiên nên chúng không thể xuyên qua hàng rào bảo vệ da và tác động đến tế bào hắc tố sản sinh ra hắc tố. Ngoài ra, một số loại mặt nạ có thể gây kích ứng da, khiến da dễ bị tổn thương khi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời. Do đó, các cách trị nám tại nhà bằng nguyên liệu tự nhiên chỉ nên áp dụng không quá 2 lần/tuần. Muốn thấy hiệu quả của mặt nạ trị nám tự nhiên bạn phải kiên trì sử dụng trong thời gian dài. Bên cạnh các loại mặt nạ tự nhiên, các loại kem, sản phẩm đặc trị được chị em ưa chuộng để điều trị nám da. Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều thương hiệu kem, sản phẩm trị nám khác nhau. Ưu điểm: Các sản phẩm trị nám dạng bào chế thường dễ sử dụng, chỉ cần mua và bôi trực tiếp lên da. Đồng thời các thành phần hóa học trong kem đặc trị tác động sâu hơn vào lớp trung bì và phá vỡ hắc sắc tố nám da. Nhược điểm: Kem trị nám có thể giúp làm mờ vết nám hiện có trên da nhưng không giải quyết được nguyên nhân gốc rễ và ngăn ngừa hình thành vết nám mới. Ngoài ra, thuốc bôi trị nám thường phản ứng chậm nên cần kiên trì điều trị trong thời gian dài. Lột da hóa học là một trong những phương pháp điều trị nám phổ biến nhất hiện nay. Cơ chế hoạt động của phương pháp này là sử dụng các hoạt chất hóa học như axit alpha hydroxy (AHA), axit salicylic (BHA), axit trichloroacetic (TCA),… tác động lên bề mặt da để đạt được hiệu quả tẩy tế bào chết. Lớp ngoài cùng của da, kích thích quá trình tái tạo của da để có làn da sáng và đều màu hơn. Nhược điểm: Sau khi tẩy da chết, chị em có thể gặp phải một số phản ứng như viêm nhiễm, mẩn đỏ, sưng tấy, ngứa ngáy,… Quá trình chăm sóc da sau khi lột da tương đối phức tạp. Việc bóc tách không đúng cách có thể gây tổn thương da, nhiễm trùng da, tạo sẹo, thay đổi sắc tố da. Vì vậy, phương pháp này chỉ được thực hiện tại các cơ sở y tế chuyên khoa dưới sự giám sát của bác sĩ da liễu. Trị nám bằng laser là sử dụng thiết bị công nghệ cao chiếu tia laser năng lượng thấp trực tiếp lên da. Tia laser sẽ phá hủy các hắc tố trên da thành nhiều hạt nhỏ, sau đó cơ thể sẽ đào thải ra ngoài theo cơ chế tự nhiên, nhờ đó giúp làm mờ các vết thâm nám trên da. Ưu điểm: Laser trị nám thường có tác dụng nhanh chóng, không mất thời gian chờ đợi. Nhược điểm: Viện thẩm mỹ DIVA xin chúc phái đẹp thành công với 5 cách trị nám bằng thiên nhiên để sở hữu làn da mịn màng, trắng sáng. Và đừng quên thường xuyên theo dõi các bài viết mới nhất của chuyên mục chăm sóc da để biết thêm những bí quyết làm đẹp hữu ích nhé!
6.2. Chuối và sữa chua
6.3. Cách trị nám bằng giấm táo
6.4. Trị nám da mặt bằng nha đam
6.5. Trị nám da mặt bằng rau diếp cá
6.6. Trị nám da bằng cà chua
6.7. Trị nám da bằng mật ong
6.8. Trị nám da bằng lá tía tô
6.8. Trị nám da bằng hành tây
6.9. Trị nám da bằng chanh tươi
6.10. Trị nám da bằng trứng gà và chanh
6.11. Trị nám da bằng tỏi
6.12. Đắp mặt nạ trị nám với rau mồng tơi
7. Trị nám da mặt bằng thiên nhiên có tốt không?
8. Cách trị nám bằng các loại mỹ phẩm, kem đặc trị
9. Cách trị nám da mặt bằng liệu pháp peel da
10. Phương pháp điều trị nám bằng laser
11. Cách trị nám da mặt bằng thiên nhiên cần lưu ý gì?
XÁC NHẬN THÔNG TIN
Hãy xác nhận thông tin để hỏi đáp và nhận được câu trả lời, tư vấn từ đội ngũ CSKH và QTV tại Viện thẩm mỹ DIVA.